25 thg 8, 2008

Hờn giận

Em ra đi tôi mới chợt bàng hoàng
Bởi linh cảm em sẽ không quay trở lại
Những hờn giận của thời yêu vụng dại
Có bao giờ đáng sợ thế này đâu
Sóng đã thôi đuổi bắt dưới chân cầu
Nắng đã lịm phía chân trời đỏ chát
Gió đã thổi từ nơi em vừa khuất
Xô màn đêm đè nặng xuống vai tôi
Nếu đêm đen không phủ kín bầu trời
Không thể thấy những vì sao nhỏ bé
Yêu sẽ chẳng bao giờ tha thiết thế
Nếu không vì hờn giận phải chia xa
Mất em rồi tôi mới chợt nhận ra
Mình đã có một mối tình đẹp nhất
Cái quý nhất là cái vừa để mất
Yêu thật nhiều là lúc chẳng còn nhau
Nếu như tôi được làm lại từ đầu
Sẽ mãi mãi không làm em hờn giận
Để đi suốt đường đời không ân hận
Mất nhau rồi thì mới bắt đầu yêu.

Nguyễn Trung Kiên

Nếu yêu ... xin đừng do dự ..

Nếu bạn yêu một ai đó, hãy nói cho người ấy biết. Đừng do dự, nếu không, bạn sẽ mất hết cơ hội. Bạn hãy đọc câu chuyện dưới đây và hãy đến bên người mà mình yêu để nói với người ấy bạn đã yêu nhiều như thế nào.

Ngày... tháng... năm...

Lần đầu tiên gặp cô ấy, mình đã nghĩ là mình chẳng thể yêu ai ngoài cô ấy... đôi mắt cô ấy thật đẹp, long lanh và trong suốt... mong rằng mình luôn được nhìn thấy cô ấy.

Ngày... tháng... năm...

Mình đã nói chuyện với cô ấy... thật là tuyệt vời... mình thích cô ấy thực sự... Cô ấy đã kết bạn với mình, thật vui. Nhưng mình hiểu ánh mắt của cô ấy không dành cho mình.

Ngày... tháng... năm...

Thế là cô ấy đã có bạn trai... làm sao bây giờ... mình chẳng thể làm gì cả. Mình yêu cô ấy và mình tôn trọng quyết định của cô ấy... Mình chỉ biết nhìn cô ấy và nói: ”chúc mừng em”.

Ngày... tháng... năm...

Hôm nay trường mình có lễ hội khiêu vũ... mình thật mừng vì bạn trai của cô ấy đã không đến.... và đêm ấy mình thực sự hạnh phúc được ở bên người mà mình thương yêu... nhưng mình vẫn biết ánh mắt của cô ấy không dành cho mình.

Ngày... tháng... năm...

Thế rồi thời gian trôi qua... những lúc vui sướng hay đau khổ... mình luôn bên cô ấy vì mình muốn người mình yêu luôn hạnh phúc. Nhưng chẳng bao giờ mình có thể nói yêu cô ấy cả... Có lẽ đối với cô ấy mình chỉ là một người anh hay là một người bạn thân không hơn không kém...

Ngày... tháng... năm...

Thế là cô ấy đã lấy chồng... Lúc ấy mình chỉ muốn làm một điều là đến bên cô ấy thì thầm: “Hãy ở lại với anh... vì anh yêu em!”... thế nhưng mình lại không thể, mình không muốn làm cô ấy khó xử... mình lại chỉ biết: “Chúc em luôn hạnh phúc!”. Thế thôi.

Ngày... tháng... năm...

Mình vẫn luôn giúp đỡ cô ấy mọi thứ, ngay cả khi cô ấy đã có chồng... Nhưng rồi cuộc hôn nhân của cô ấy tan vỡ. Mình không biết nên vui hay buồn.

Quả thật lúc đó mình chỉ muốn chạy thật nhanh tới bên cô ấy, dang rộng cánh tay để ôm cô ấy vào lòng, để được yêu thương cô ấy một cách công khai. Nhưng như thế thật đê tiện, cô ấy mới chia tay cơ mà, cô ấy đang cô đơn và có lẽ là cô ấy cần một người bạn hơn là một ngươì chồng thứ hai...

Vì thế, mặc dù thật đau khổ, nhưng mình chẳng thể nói bất cứ điều gì mà mình đã từng ấp ủ... Mình vẫn biết mà, ánh mắt của cô ấy không dành cho mình.

*****

Ngày... tháng... năm...

Lần đầu tiên gặp anh ấy, mình cảm nhận được sự chân thành và thánh thiện... Mong rằng mình luôn được nhìn thấy anh ấy.

Ngày... tháng... năm...

Mình đã nói chuyện với anh ấy, thật là tuyệt vời. Mình thích anh ấy thực sự... nhưng mình hiểu, ánh mắt của anh ấy không dành cho mình.

Ngày... tháng... năm...

Làm sao để biết được tình cảm của anh ấy bây giờ? Mình quyết định nói với anh ấy là mình có bạn trai... nhưng anh ấy chỉ nhìn mình thật hiền và nói: ”Chúc mừng em” thế đấy! Mình biết mà! Ánh mắt của anh ấy không dành cho mình.

Ngày... tháng... năm...

Hôm nay trường mình có lễ hội khiêu vũ... mình nói với anh ấy: “Nếu bạn trai em không đến, em sẽ nhảy với anh.” Và đêm ấy mình thực sự hạnh phúc được ở bên người mà mình thương yêu... Nhưng anh ấy vẫn chẳng tỏ thái độ gì hơn với mình.

Ngày... tháng... năm...

Thế rồi thời gian trôi qua, những lúc vui sướng hay đau khổ, anh ấy luôn bên mình an ủi, chia sẻ, vỗ về mình. Nhưng chẳng bao giờ anh ấy nói yêu mình cả... Có lẽ đối với anh ấy mình chỉ là một cô em gái hay là một nguời bạn thân không hơn không kém...

Ngày... tháng... năm

Mình đã quyết định lấy chồng... Chỉ hi vọng duy nhất một điều: anh ấy sẽ đến bên mình thì thầm: ”Hãy ở lại với anh... vì anh yêu em!”. Thế nhưng anh ấy chỉ nhìn mình thật hiền và lại “Chúc em luôn hạnh phúc!”. Thế là đã quá rõ!

Ngày... tháng... năm

Anh ấy vẫn luôn giúp đỡ mình mọi thứ! Ngay cả khi mình đã có chồng... nhưng rồi cuộc hôn nhân không tình yêu ấy cũng phải đến lúc kết thúc. Mình li dị. Chỉ mong một điều, anh ấy đề nghị kết hôn với mình... nhưng...

Người đàn ông khóc nức nở như một đứa trẻ khi nghe vị cha cố đọc những dòng nhật ký của người con gái nằm dưới huyệt mộ kia. Muộn quá rồi.

23 thg 8, 2008

Sự thật về bài hát "Seasons in the sun"

"Seasons in the sun" với nguyên bản là "Le Moribond" ( The Dying man), được sáng tác và công diễn lần đầu tiên bằng tiếng Pháp bởi nhà thơ Jacques Brel năm 1961.

Bài hát là lời từ giã của một người đàn ông trong thời gian chờ đợi bản hành quyết vì đã giết người bạn thân của mình khi biết được vợ của mình ngoại tình với người bạn thân ấy.

- Emil - người bạn thân và cũng chính là nạn nhân đã bị ông giết
- Cha ông
- Françoise -Vợ
- Michelle - Con gái







Và đây là bản tiếng Pháp:

Le Moribond

Adieu l'Émile je t'aimais bien
Adieu l'Émile je t'aimais bien tu sais
On a chanté les mêmes vins
On a chanté les mêmes filles
On a chanté les mêmes chagrins
Adieu l'Émile je vais mourir
C'est dur de mourir au printemps tu sais
Mais je pars aux fleurs la paix dans l'âme
Car vu que tu es bon comme du pain blanc
Je sais que tu prendras soin de ma femme
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Je veux qu'on s'amuse comme des fous
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Quand c'est qu'on me mettra dans le trou

Adieu Curé je t'aimais bien
Adieu Curé je t'aimais bien tu sais
On n'était pas du même bord
On n'était pas du même chemin
Mais on cherchait le même port
Adieu Curé je vais mourir
C'est dur de mourir au printemps tu sais
Mais je pars aux fleurs la paix dans l'âme
Car vu que tu étais son confident
Je sais que tu prendras soin de ma femme
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Je veux qu'on s'amuse comme des fous
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Quand c'est qu'on me mettra dans le trou

Adieu l'Antoine je t'aimais pas bien
Adieu l'Antoine je t'aimais pas bien tu sais
J'en crève de crever aujourd'hui
Alors que toi tu es bien vivant
Et même plus solide que l'ennui
Adieu l'Antoine je vais mourir
C'est dur de mourir au printemps tu sais
Mais je pars aux fleurs la paix dans l'âme
Car vu que tu étais son amant
Je sais que tu prendras soin de ma femme
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Je veux qu'on s'amuse comme des fous
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Quand c'est qu'on me mettra dans le trou

Adieu ma femme je t'aimais bien
Adieu ma femme je t'aimais bien tu sais
Mais je prends le train pour le Bon Dieu
Je prends le train qui est avant le tien
Mais on prend tous le train qu'on peut
Adieu ma femme je vais mourir
C'est dur de mourir au printemps tu sais
Mais je pars aux fleurs les yeux fermés ma femme
Car vu que je les ai fermés souvent
Je sais que tu prendras soin de mon âme
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Je veux qu'on s'amuse comme des fous
Je veux qu'on rie
Je veux qu'on danse
Quand c'est qu'on me mettra dans le trou
Bản dịch:

Dying man

Good-bye the Emile I liked you
Good-bye the Emile I liked you you know
The same wines were sung
The same girls were sung
Same sorrows were sung
Good-bye the Emile I will die
It is hard to die in spring you know
But I leave to the flowers peace in the heart
Because considering you are good like white bread
I know that you will take care of my wife
I want that one laughs
I want that one dances
I want that one has fun like the insane ones
I want that one laughs
I want that one dances
When it is that one will put to me in the hole

Adieu Curé I liked you
Adieu Curé I liked you you know
One was not same edge
One was not same way
But the same port was sought
Adieu Curé I will die
It is hard to die in spring you know
But I leave to the flowers peace in the heart
Because considering you were his confidant
I know that you will take care of my wife
I want that one laughs
I want that one dances
I want that one has fun like the insane ones
I want that one laughs
I want that one dances
When it is that one will put to me in the hole

Good-bye the Antoine I did not love you
Good-bye the Antoine I did not love you you know
I burst some to burst today
Whereas you you are quite alive
And even more solid than the trouble
Good-bye the Antoine I will die
It is hard to die in spring you know
But I leave to the flowers peace in the heart
Because considering you were his lover
I know that you will take care of my wife
I want that one laughs
I want that one dances
I want that one has fun like the insane ones
I want that one laughs
I want that one dances
When it is that one will put to me in the hole

Good-bye my wife I liked you
Good-bye my wife I liked you you know
But I travel by the train for Good God
I travel by the train which is before the tien
But one travels by all the train which one can
Good-bye my wife I will die
It is hard to die in spring you know
But I leave to the flowers the closed eyes my wife
Because considering I often closed them
I know that you will take care of my heart
I want that one laughs
I want that one dances
I want that one has fun like the insane ones
I want that one laughs
I want that one dances
When it is that one will put to me in the hole


Còn đây là lyrics tiếng Anh đầu tiên của bài này, cũng có khác vài chỗ so với những version mà ta đã được nghe:

Goodbye Emil, my trusted friend.
We've known each other since we were nine or ten.
Together we climbed hills and trees.
Learned of love and ABC's. Skinned our hearts and skinned our knees.
Goodbye Emil, it's hard to die.
When all the bird's are singing in the sky.
Now that the spring is in the air.
Pretty girls are everywhere.
I wish we could both be there.
We had joy, we had fun, we had seasons in the sun.
But the hills we could climb were just seasons out of time.

Goodbye Papa, please pray for me.
I was the black sheep of the family.
You tried to show me right from wrong.
But too much wine and too much song.
Wonder how I got along.
Goodbye Papa, it's hard to die.
When all the bird's are singing in the sky.
Now that the spring is in the air.
Little kids are everywhere.
Think of me and I'll be there.
We had joy, we had fun, we had seasons in the sun.
But the wine and the song like the seasons have all gone.

Goodbye Françoise, my trusted wife.
Without you I'd had a lonely life.
You cheated lots of times with them.
But I forgave you in the end.
Though your lover was my friend.
Goodbye Françoise, it's hard to die.
When all the birds are singing in the sky.
Now that the spring is in the air.
With your lovers everywhere.
Just be careful, I'll be there.
We had joy, we had fun, we had seasons in the sun.
But the stars we could reach were just starfish on the beach.

Goodbye Michelle, my little one.
You gave me joy and helped me find the sun.
And every time when I was down.
You would always come around.
And get my feet back on the ground.
Goodbye, Michelle, it's hard to die
when all the bird are singing in the sky,
Now that the spring is in the air.
With the flowers ev'rywhere.
I wish that we could both be there.
We had joy, we had fun, we had seasons in the sun.
But the stars we could reach were just starfish on the beach.


Chàng ca sĩ người Canada Terry Jacks, từng chơi với nhóm Beach Boys, đã ghi âm bài này nhưng sau đó quyết định không phát hành.

Nguyên nhân sự từ chối của Beach Boys là do cái chết của một người bạn thân của T. Jacks, làm cho bài hát càng thêm ý nghĩa đối với anh. Anh quyết định thu âm lại, viết lại mấy đoạn cuối và sắp xếp lại giai điệu... Nhưng bản thu âm này của Jacks lại để bám bụi ở nhà cả năm trời, cho đến khi một chú bé nghe được và nài nỉ Jacks chơi bài ấy cho vài người bạn cùng nghe. Bài hát được những thính giả nhỏ đón nhận rất nồng hậu, khiến cho Jacks tự tin ôm bản thu âm tới Goldfish Records xào lại một lần nữa rồi ra lò solo single đầu tiên trong cuộc đời, năm 1974. Nó là bản mà chúng ta đã được biết bấy lâu nay - Một người đàn ông nói lời giã biệt với những người yêu quí đã chia sẻ một cuộc đời hạnh phúc cùng ông - không hề dây dưa gì tới bản dịch tiếng Anh đầu tiên kia. Thật bất ngờ, hơn 285 000 bản copies đã bán hết veo chỉ trong vài tuần ở Canada. Còn ở Mỹ thì sao? - 3 triệu bản. Ghê gớm hơn, trên toàn thế giới, single này được vét tới 6 triệu bản.

Một thời gian ngắn sau khi bản thu âm của Jacks được phát hành, Jacques Brel quyết định chấm dứt sự nghiệp ngay trên đỉnh vinh quang. Các fans rất sửng sốt, nhưng ông không đưa ra bất cứ lý do nào. Cuối cùng sự thật đã rõ, sau 6 năm lặng lẽ chiến đấu với căn bệnh ung thư, ông đã chết 9/10/1978.

Jacks từ chối nhận khoản lợi nhuận kếch xù từ bản thu âm này, và đặt tên lại cho con thuyền sức mạnh của mình là "seasons in the sun".

Ngoài ra còn có các ban nhạc và nghệ sĩ khác cover lại ca khúc này trên nền sáng tạo của T.Jacks như ABBA, Kingston Trio, Nirvana, Westlife, Blink 182...

Westlife thì chắc ai cũng biết rồi. Còn bản của Nirvana thực sự có một số đoạn giật gân. Mãi đến năm 2004 bản của Nirvana mới phát hành khiến cho ca khúc này thêm được một lượng lớn fans hâm mộ.

Goodbye my friend its hard to die terry.jpg
when all the birds are singing in the sky
And all the birds are everywhere
Pretty girls are everywhere
Think of me and ill be there

Goodbye, Papa, please pray for me.
I was the black sheep of the family.
I tried to write when i was left (unintelligible)
I had bought three turds (alt: I had bought thee turds, I had
bought free turds)
With my geeky gun i would kill birds

We had joy. We had fun.
We had seasons in the sun,
but the hills that we climb
were just seasons out of time.

All our lives, we had fun.
We had seasons in the sun,
but the stars that we reached
were just starfish on the beach

Goodbye Michelle my little one
you gave me love and helped me find the sun
and every time that I was down
All my tears are salty
I think now i was fought to beat

We had joy. We had fun.
We had seasons in the sun,
but the hills that we climb
were just seasons out of time.

We had joy. We had fun.
We had seasons in the sun,
but the hills on the beach
were just starfish on the beach

We had joy. We had fun.
We had seasons in the sun,
but the hills that we climb
were just seasons out of time.

We had joy. We had fun.
We had seasons in the sun,
but the stars that we reached
were just starfish on the beach


18 thg 8, 2008

Kevin Carter - Cùng bức ảnh gây bàng hoàng thế giới

Kevin Carter (13/09/1961 - 27/07/1994) là nhà nhiếp ảnh tự do người Nam Phi, từng làm việc cho Reuters và Sygma Photo NY, là cựu biên tập viên ảnh của Mail&Gaurdian và thành viên của Bang-Bang Club. Khi các bạn search tên anh trên google, các bạn sẽ nhận đc những tấm hình của nạn đoí khủng khiếp tại Xuđăng. Và bức ảnh đi vào lịch sử nhân loại là bức này đây:

Vào tháng 3-1993, Carter làm cuộc hành trình sang miền nam Sudan để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh về những phong trào của các phần tử phiến loạn. Tuy nhiên, trên đường đi, Carter đã chứng kiến những hình ảnh khủng khiếp của nạn đoí tại Sudan, và anh đã bắt đầu ghi lại những hình ảnh đó.

Bức ảnh này đoạt giải Pulitzer 1994 này được chụp khi xảy ra nạn đói khủng khiếp ở Sudan (1994), mô tả một em bé đang đói lả nhưng vẫn cố bò về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc, cách đó khoảng 1km. Con chim kền kền đang chờ đứa trẻ bị chết để nó có thể ăn thịt.

Bức ảnh đã làm cho cả thế giới bàng hoàng. Không ai biết điều gì xảy ra với em bé, kể cả nhà nhiếp ảnh Kevin Carter, người đã rời ngay khỏi hiện trường sau khi chụp. Ông đã tự vẫn 3 tháng sau đó, vào 1 đêm thứ 4 ngày 27-07-1994 ở độ tuổi 33


"I am depressed ... without phone ... money for rent ... money for child support ... money for debts ... money!!! ... I am haunted by the vivid memories of killings & corpses & anger & pain ... of starving or wounded children, of trigger-happy madmen, often police, of killer executioners...I have gone to join Ken if I am that lucky."
(Portions of Carter's suicide note read)

KEVIN CARTER - MANIC STREET PREACHERS
Hi time magazine hi pulitzer prize
tribal scars in technicolor
bang bang club ak 47 hour
Kevin carter
Hi time magazine hi pulitzer prize
vulture stalked white piped lie forever
wasted your life in black and white

Kevin carter
kevin carter
kevin carter
Kevin carter
kevin carter
kevin carter
kevin carter

The elephant is so ugly he sleeps his head
machetes his bed kevin carter kaffir lover forever

click click click click click
click himself under

Kevin carter
kevin carter
kevin carter




Khi tôi sinh ra, tôi màu đen


Đây là 1 bài thơ đoạt giải hay nhất năm 2005 do 1 em bé Châu Phi viết.

When I was born, I was black.
When I grow up, I am black.
When I’m under the sun, I’m black.
When I’m cold, I’m black.
When I’m afraid, I’m black.
When I’m sick, I’m black.
When I die, I’m still black.

you---white people,

When you were born, you were pink.
When you grow up, you become white.
You’re red under the sun.
You’re blue when you’re cold.
You are yellow when you’re afraid.
You’re green when you’re sick.
You’re gray when you die.

And you, call me "color"
_________________________________________________
Bản dịch

Khi tôi sinh ra, tôi màu đen.
Khi tôi lớn lên, tôi màu đen.
Khi tôi đi dưới nắng, tôi màu đen.
Khi tôi sợ, tôi màu đen.
Khi tôi bệnh, tôi màu đen.
Và khi tôi chết, tôi vẫn màu đen.

Còn bạn, hỡi người da trắng.

Khi bạn sinh ra, bạn màu hồng.
Khi bạn lớn lên, bạn màu trắng.
Khi bạn đi dưới nắng, bạn màu đỏ.
Khi bạn lạnh, bạn màu xanh.
Khi bạn sợ, bạn màu vàng.
Khi bạn bệnh, bạn màu xanh (lá).
Và khi bạn chết đi, bạn màu xám.

Thế mà bạn gọi tôi là da màu ư ???

16 thg 8, 2008

Hãy Than Phiền Ít Thôi

Để cảm thấy cuộc sống hạnh phúc mỗi chúng ta không phải chỉ cần sự nỗ lực, mà việc cảm nhận về nó là điều cũng rất cần thiết










Cảm nhận cuộc sống




Bạn mến, hạy cảm ơn cuộc sống khi ta không phải đói và khát mỗi ngày.
Vì đâu đó trên Trái Đất tươi đẹp này vẫn còn những con người,
nhất là những em bé như những hình ảnh dưới đây





Tiếc là chúng ta lại có những lúc phí phạm thức ăn mà chúng ta thật dễ dàng có mỗi ngày.
Nghịch lý trong hình ảnh dưới đây có làm bạn phải suy nghĩ?

Bạn có thấy mình phải tiết kiệm nước khi thấy những cảnh thế này?

Còn đây là một tấm hình chụp nổi tiếng vì đoạt giải Pulitzer, và còn nổi tiếng hơn khi tác giả của nó,
nhà báo Keivin Carter, đã tự sát 3 tháng sau khi chụp tấm hình này.


Kevin Carter

Những hiện thực này có vẻ ở xa nơi chúng ta quá,
mà hơn hết là sức mình hạn hẹp quá để chúng ta làm gì đó cho họ.
Mình chỉ có thể chia sẻ để tìm chút đồng cảm và gửi một thông điệp:
Hãy sống tiết kiệm và hãy biết ơn vì những may mắn ta có.
Ta hạnh phúc hơn rất nhiều người khác.

Không phải ta cảm thấy hạnh phúc khi thấy sự bất hạnh của người khác mà là ít nhất mỗi chúng ta cần cảm nhận về cuộc sống xung quanh ta nếu có thể.

14 thg 8, 2008

Trung Quốc "vô địch" ở Havard


Trung Quốc là nơi có số sinh viên học ở Havard lớn thứ hai trên thế giới trong suốt 7 năm qua chỉ sau Canada (có khoảng 3.913 SV quốc tế từ 141 quốc gia đăng kí học ở Harvard trong năm 2008 này, trong đó Trung Quốc có đến 400 SV, chiếm 10,22%).Hơn một nửa số này đang học sau ĐH các ngành khoa học kĩ thuật và nghệ thuật, số còn lại học về kinh doanh và thiết kế

Ryu, SV ngành chính trị quốc tế vui vẻ nói về những người bạn Trung Quốc của mình: “Tôi thực sự ấn tượng với sự chăm chỉ trong học tập và nỗ lực để hoà nhập với văn hoá Tây phương của họ”.

Trương Tiểu Hạ, H. Bưu Chính Viễn Thông Bắc Kinh, người vừa nộp đơn vào ĐH Havard hồ hởi nói: “Đây đúng là một thông tin tốt, điều này chứng tỏ ĐH Havard đã công nhận tài năng của SV Trung Quốc chúng tôi.Tôi tự tin hơn rất nhiều”.

Ngoài Trung Quốc đại lục, còn có 22 SV Hồng Kông và 117 SV Đài Loan đang theo học tại Havard hiện nay. Châu Á chiếm đến 3 trong số 5 sinh viên nước ngoài xuất sắc nhất ở Havard (Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ).

Không chỉ dành những khoản ưu đãi cho sinh viên Trung Quốc, ĐH Havard cũng triển khai một quỹ tài chính mục đích là giảm các khoản cho vay và tăng các khoản trợ cấp, ước tính 22 triệu đôla mỗi năm cho các SV xuất thân từ gia đình nghèo và bậc trung tại Mỹ. Những gia đình có thu nhập dưới 60.000 đôla/năm có con em đang theo học tại Havard sẽ được miễn học phí, gia đình có thu nhập từ 60.000-120.000 đôla/năm sẽ chỉ phải trả học phí theo tỉ lệ từ 1-10% thu nhập và từ 120.000-180.000 đôla/năm là 10% thu nhập.

Như vậy, có khoảng 50% số SV sẽ được nhận trợ cấp từ Quỹ tài chính của Havard. Được biết, học phí của Havard là 45.620 đôla/năm, cao so với mức học phí tại các trường tư thục: 27.317 đôla/năm và công lập: 12.108 đôla/năm.


Lê Quang Huy (theo Chinadaily)

Quan họ

Quan họ là một làn điệu dân ca, một lối hát giao duyên nổi tiếng của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam mà tập trung chủ yếu ở vùng Bắc Ninh-Kinh Bắc.

Nội dung chính trong buổi hát quan họ thường là khi hai bên nam-nữ hát đối nhau. Bên nam gọi là liền anh, bên nữ gọi là liền chị. Các câu hát có thể được chuẩn bị sẵn, nhưng ra đến khi đối đáp nhau thì thường dựa trên khả năng ứng biến của hai bên.

Các chàng trai, cô gái xứ sở quan họ hào hứng, hồi hộp đón chờ ngày hội làng, bởi trong những ngày hội đó, họ được thức thâu đêm, suốt sáng để được nghe, được hát và thi hát. Qua đó, họ học thêm ở nhau những câu ca, những làn điệu mới, họ tìm thấy ở nhau sự đồng cảm qua những ánh mắt, nụ cười.

Quan họ hiện đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý giao cho Bộ Văn hóa Thông tin có kế hoạch lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Nguồn gốc

Tên gọi quan họ xuất phát từ truyền thuyết nói rằng, có một ông quan cưỡi ngựa đi Làng Diềm xã (xã Hòa Long, huyện Yên Phong), gặp một cô gái đang hát điệu dân ca. Ông quan dừng ngựa lại (họ) để nghe, mê tiếng hát và đặt tên là làn điệu quan họ.

Các loại làn điệu quan họ

Các làn điệu quan họ cổ: La rằng, Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống sông, Cái hờn, cái ả, Gió mát trăng thanh, Tứ quý...

Một số bài hát quan họ

  • Trống cơm
Tình bằng có cái trống cơm
Khen ai khéo vỗ
Ố mấy bông mà nên bông
Ố mấy bông mà nên bông
Một bầy tang tình con xít
Một bầy tang tình con xít
Ố mấy lội, lội, lội sông
Ố mấy đi tìm, em nhớ thương ai
Đôi con mắt ố mấy lim dim
Đôi con mắt ố mấy lim dim
Một bầy tang tình con nhện
Ô ố ô ô mấy giăng tơ
Giăng tơ ô mấy đi tìm, em nhớ thương ai
Duyên nợ khách tang bồng
Duyên nợ khách tang bồng...
  • Trúc xinh
Cây (i) trúc xinh, tang tình là cây trúc mọc
Qua (i) lối nọ (i) như bờ ao
Chị Hai xinh tang tình là chị Hai đứng
đứng, đứng nơi nào qua lối như cũng xinh (láy)
Cây (i) trúc xinh, tang tình là cây trúc mọc
Qua (i) lối nọ (i) như bên đình
Chị Hai xinh tang tình là chị Hai đứng
đứng, đứng một mình qua lối như cũng xinh (láy)
Cây (i) trúc xinh, tang tình là cây trúc mọc
Qua (i) lối nọ (i) cơn mưa rào
Lòng tôi yêu tang tình là chị Hai có
có dạ nào qua lối như làm ngơ (láy)

Nghe bài này : http://quanhobacninh.uni.cc/muzic/#Play/142/Cay-Truc-Xinh.html

  • Còn duyên
Còn duyên là duyên kẻ đón a đón người đưa
Hết i duyên là duyên đi sớm (sớm) về trưa í mặc lòng
Người còn không đây tôi vẫn ở không
Tôi mà còn không, đây em chửa có chồng
Đây tôi chửa có ai, tính a tinh tính tình tình tinh
A hội hà, hư hội hừ là hứ hội hừ
Còn duyên là duyên ngồi gốc (gốc) cây thông
Hếtí duyên là duyên ngồi gốc (gốc) cây hồng là hồng hái hoa
Có yêu nhau sang chơi cửa chơi nhà
Cho thầy là thầy mẹ biết để đuốc hoa (đuốc hoa) định ngày
Tính a tinh tính tình tình tinh
A hội hà, hư hội hừ là hứ hội hừ
Còn duyên là duyên buôn nụ (nụ) bán hoa
Hết i duyên là duyên ngồi gốc cây đa (chứ) đa đợi chờ
Đừng thấy tôi lắm í bạn mà ngờ
Tuy rằng tôi lắm bạn nhưng vẫn chờ (là chờ) người ngoan
Tính a tinh tính tình tình tinh
A hội hà, hừ hội hừ là hứ hội hừ

Nghe bài này : http://quanhobacninh.uni.cc/muzic/#Play/143/Con-Duyen-Ft-Quang-Vinh.html

  • Lý cây đa (Bắc Ninh)
Trèo lên quán dốc ngồi gốc ý y cây đa là lý lý như cây đa
Hỡi cô phú lý tình là cô mặc áo vỏ già hoa lý như nâu non...vỏ già hoa lý lý như nâu non
Chẻ tre đan nón là lý lý như ba tầm
Ai đan phú lý tình là cho người đội đêm rằm là lý lý như tháng Giêng...là lý lý như tháng Giêng
  • Khách đến chơi nhà
Khách đến đến chơi hự nhà là chơi hự nhà
Đốt than ấy ơ dầu mà quạt nước mấy pha trà là mời người xơi...là chén ấy a trà này
Quý vậy ơ...quý vậy đôi người ơi
Mỗi người là người xơi mỗi chén ấy cho em ý y vui lòng...là em ấy ơ muốn cho
Sông cạn ấy ơ đấy liền
Để tôi ấy ơ dầu mà đi lại mấy kẻo phiền là đò samg là...tối ấy ơ vào chùa
Bây chừ ý ơ linh à nha
Gần chùa là chùa chẳng bén mấy duyên hương ý y chút nào...là sáng có cả trăng chùa
Sáng ấy ơ sáng cả vườn đào
Ba bốn người là người ngồi đấy...mấy người nào là còn không là...có ấy à nên chăng
Se sợi ý ơ chỉ hồng
Khách đến đến chơi hự nhà là chơi hự nhà
Đốt than ấy ơ dầu mà quạt nước mấy pha trà là mời người xơi...là chén ấy a trà này
Quý vậy ơ...quý vậy đôi người ơi

Nghe bài này : http://quanhobacninh.uni.cc/muzic/#Play/122/Khach-Den-Choi-Nha.html

Cameron Diaz giàu nhất Hollywood


Không chỉ là một trong những nữ diễn viên sexy nhất Hollywood, Cameron Diaz còn tỏ ra rất "mát tay" trong việc kiếm tiền năm qua.

Theo thông báo mới nhất của tạp chí Forbes thì Cameron Diaz đã giành vị trí quán quân trong số top 10 nữ diễn viên Hollywood kiếm được nhiều tiền nhất trong năm qua với 50 triệu đôla. Tổng thu nhập của top 10 nữ diễn viên là 244,5 triệu đôla Mỹ. Trong khi đó ở phía nam, "siêu nhân cái bang" Will Smith chiễm chễ ở vị trí đầu bảng với 80 triệu đôla Mỹ



"Bà Smith" kịp lọt vào top 10 trước khi nghỉ sinh đôi

Danh sách top 10 nữ diễn viên
1. Cameron Diaz – 50 triệu đôla Mỹ
2. Keira Knightley – 32 triệu đôla Mỹ
3. Jennifer Aniston – 27 triệu đôla Mỹ
4. Reese Witherspoon - 25 triệu đôla Mỹ
5. Gwyneth Paltrow- 25 triệu đôla Mỹ
6. Jodie Foster – 23 triệu đôla Mỹ
7. Sarah Jessica Parker – 18 triệu đôla Mỹ
8. Meryl Streep – 16 triệu đôla Mỹ
9. Amy Adams – 14,5 triệu đôla Mỹ
10. Angelina Jolie - 14 triệu đôla Mỹ

Danh sách top 10 nam diễn viên

'Siêu nhân cái bang' biết làm giàu Will Smith

1. Will Smith – 80 triệu đôla Mỹ
2. Johnny Depp – 72 triệu đôla Mỹ
3. Eddie Murphy – 55 triệu đôla Mỹ
4. Mike Myers – 55 triệu đôla Mỹ
5. Leonardo DiCaprio – 45 triệu đôla Mỹ


Leo cũng có 1 năm "bội thu" khi ở vị trí thứ 5

6 Bruce Willis – 41 triệu đôla Mỹ
7. Ben Stiller – 40 triệu đôla Mỹ
8. Nicholas Cage – 38 triệu đôla Mỹ
9. Will Ferrell – 31 triệu đôla Mỹ
10. Adam Sandler – 30 triệu đôla Mỹ

H.A (theo Sydney Morning Herald)

12 thg 8, 2008

Con số 7 đầy những kỷ niệm buồn

Quả thật là kỳ lạ cho cuộc đờt tôi, con số 7 có ý nghĩa thật ghê rợn đối với cả sinh mạng.

Sáng nay, một buổi sáng bình thường như mọi ngày, cuối tuần mà, cũng được thư giãn, chơi thể thao, cũng ăn độ, về nhà... Kế hoạch cho một ngày cuối tuần như mọi khi, thật hoành tráng, chỉ có khác...

Em gửi tất cả 7 tin nhắn mới hôm qua thôi, vào ngày thứ 7, như một đoạn phim hay vở kịch, kết thúc vào phút chót mà không có hậu. Tất cả xảy ra vào đúng ngay thời điểm để chấm dứt cho một cuộc tình đẹp nhất, đúng 7 tháng 7 ngày...

Bao nhiêu kỷ niệm, mơ ước đều trôi theo như áng mây hình phượng hoàng mà em giữ lại được khoảnh khắc ấy. Chỉ là một hình ảnh lung linh, khi nhìn ngắm thì bảo là nó đẹp, nhưng nó đã trôi xa rất xa...

Ngày tháng năm sinh trùng hợp số 7 hết phân nửa, cả số phone lại năm con số 7... Sự đam mê con số 7 là điểm nhấn quan trọng đầu tiên khi gặp em, rồi tất cả đến với nhau như duyên nợ, hăm hở với tất cả đam mê.

Tối qua cùng nhau bữa ăn cuối, ngồi bên nhau và khóc với nhau được đúng 7 tiếng, cứ tưởng thế là xong, nhẹ lòng, là hết, giờ đây lại đang ngồi tự hỏi mình...

Ngày xưa khi em hỏi vì sao người ta lại cưới nhau? Hỏi bâng quơ, vậy mà câu trả lời làm em hài lòng lắm. Giờ mình xa nhau rồi, nếu hỏi vì sao yêu nhau mà không đến được với nhau, làm sao Anh trả lời được hở em?

Tất cả đều đúng vào những ngày tháng 7. Thật không tin, thật không thể lý giải nổi cho tất cả những sự việc xảy ra.
Quá khứ lại quay về thật đau nhói, một mối tình được cố níu kéo được 7 năm thì cũng quay gót đi.

Không hề biện minh cho sự việc do tại ai hay hoàn cảnh nào. Nhưng đối với tôi là một chuỗi khép kín và không có hậu bởi con số 7.

http://vnexpress.net/GL/Ban-doc-viet/Tam-su/2008/08/3BA055E4/

10 thg 8, 2008

Nocturne - Secret Garden

The Last Leaf - O. Henry

The Last Leaf


O. Henry


In a little district west of Washington Square the streets have run crazy and broken themselves into small strips called "places." These "places" make strange angles and curves. One Street crosses itself a time or two. An artist once discovered a valuable possibility in this street. Suppose a collector with a bill for paints, paper and canvas should, in traversing this route, suddenly meet himself coming back, without a cent having been paid on account!

So, to quaint old Greenwich Village the art people soon came prowling, hunting for north windows and eighteenth-century gables and Dutch attics and low rents. Then they imported some pewter mugs and a chafing dish or two from Sixth Avenue, and became a "colony."

At the top of a squatty, three-story brick Sue and Johnsy had their studio. "Johnsy" was familiar for Joanna. One was from Maine; the other from California. They had met at the table d'hôte of an Eighth Street "Delmonico's," and found their tastes in art, chicory salad and bishop sleeves so congenial that the joint studio resulted.

That was in May. In November a cold, unseen stranger, whom the doctors called Pneumonia, stalked about the colony, touching one here and there with his icy fingers. Over on the east side this ravager strode boldly, smiting his victims by scores, but his feet trod slowly through the maze of the narrow and moss-grown "places."

Mr. Pneumonia was not what you would call a chivalric old gentleman. A mite of a little woman with blood thinned by California zephyrs was hardly fair game for the red-fisted, short-breathed old duffer. But Johnsy he smote; and she lay, scarcely moving, on her painted iron bedstead, looking through the small Dutch window-panes at the blank side of the next brick house.

One morning the busy doctor invited Sue into the hallway with a shaggy, gray eyebrow.

"She has one chance in - let us say, ten," he said, as he shook down the mercury in his clinical thermometer. " And that chance is for her to want to live. This way people have of lining-u on the side of the undertaker makes the entire pharmacopoeia look silly. Your little lady has made up her mind that she's not going to get well. Has she anything on her mind?"

"She - she wanted to paint the Bay of Naples some day." said Sue.

"Paint? - bosh! Has she anything on her mind worth thinking twice - a man for instance?"

"A man?" said Sue, with a jew's-harp twang in her voice. "Is a man worth - but, no, doctor; there is nothing of the kind."

"Well, it is the weakness, then," said the doctor. "I will do all that science, so far as it may filter through my efforts, can accomplish. But whenever my patient begins to count the carriages in her funeral procession I subtract 50 per cent from the curative power of medicines. If you will get her to ask one question about the new winter styles in cloak sleeves I will promise you a one-in-five chance for her, instead of one in ten."

After the doctor had gone Sue went into the workroom and cried a Japanese napkin to a pulp. Then she swaggered into Johnsy's room with her drawing board, whistling ragtime.

Johnsy lay, scarcely making a ripple under the bedclothes, with her face toward the window. Sue stopped whistling, thinking she was asleep.

She arranged her board and began a pen-and-ink drawing to illustrate a magazine story. Young artists must pave their way to Art by drawing pictures for magazine stories that young authors write to pave their way to Literature.

As Sue was sketching a pair of elegant horseshow riding trousers and a monocle of the figure of the hero, an Idaho cowboy, she heard a low sound, several times repeated. She went quickly to the bedside.

Johnsy's eyes were open wide. She was looking out the window and counting - counting backward.

"Twelve," she said, and little later "eleven"; and then "ten," and "nine"; and then "eight" and "seven", almost together.

Sue look solicitously out of the window. What was there to count? There was only a bare, dreary yard to be seen, and the blank side of the brick house twenty feet away. An old, old ivy vine, gnarled and decayed at the roots, climbed half way up the brick wall. The cold breath of autumn had stricken its leaves from the vine until its skeleton branches clung, almost bare, to the crumbling bricks.

"What is it, dear?" asked Sue.

"Six," said Johnsy, in almost a whisper. "They're falling faster now. Three days ago there were almost a hundred. It made my head ache to count them. But now it's easy. There goes another one. There are only five left now."

"Five what, dear? Tell your Sudie."

"Leaves. On the ivy vine. When the last one falls I must go, too. I've known that for three days. Didn't the doctor tell you?"

"Oh, I never heard of such nonsense," complained Sue, with magnificent scorn. "What have old ivy leaves to do with your getting well? And you used to love that vine so, you naughty girl. Don't be a goosey. Why, the doctor told me this morning that your chances for getting well real soon were - let's see exactly what he said - he said the chances were ten to one! Why, that's almost as good a chance as we have in New York when we ride on the street cars or walk past a new building. Try to take some broth now, and let Sudie go back to her drawing, so she can sell the editor man with it, and buy port wine for her sick child, and pork chops for her greedy self."

"You needn't get any more wine," said Johnsy, keeping her eyes fixed out the window. "There goes another. No, I don't want any broth. That leaves just four. I want to see the last one fall before it gets dark. Then I'll go, too."

"Johnsy, dear," said Sue, bending over her, "will you promise me to keep your eyes closed, and not look out the window until I am done working? I must hand those drawings in by to-morrow. I need the light, or I would draw the shade down."

"Couldn't you draw in the other room?" asked Johnsy, coldly.

"I'd rather be here by you," said Sue. "Beside, I don't want you to keep looking at those silly ivy leaves."

"Tell me as soon as you have finished," said Johnsy, closing her eyes, and lying white and still as fallen statue, "because I want to see the last one fall. I'm tired of waiting. I'm tired of thinking. I want to turn loose my hold on everything, and go sailing down, down, just like one of those poor, tired leaves."

"Try to sleep," said Sue. "I must call Behrman up to be my model for the old hermit miner. I'll not be gone a minute. Don't try to move 'til I come back."

Old Behrman was a painter who lived on the ground floor beneath them. He was past sixty and had a Michael Angelo's Moses beard curling down from the head of a satyr along with the body of an imp. Behrman was a failure in art. Forty years he had wielded the brush without getting near enough to touch the hem of his Mistress's robe. He had been always about to paint a masterpiece, but had never yet begun it. For several years he had painted nothing except now and then a daub in the line of commerce or advertising. He earned a little by serving as a model to those young artists in the colony who could not pay the price of a professional. He drank gin to excess, and still talked of his coming masterpiece. For the rest he was a fierce little old man, who scoffed terribly at softness in any one, and who regarded himself as especial mastiff-in-waiting to protect the two young artists in the studio above.

Sue found Behrman smelling strongly of juniper berries in his dimly lighted den below. In one corner was a blank canvas on an easel that had been waiting there for twenty-five years to receive the first line of the masterpiece. She told him of Johnsy's fancy, and how she feared she would, indeed, light and fragile as a leaf herself, float away, when her slight hold upon the world grew weaker.

Old Behrman, with his red eyes plainly streaming, shouted his contempt and derision for such idiotic imaginings.

"Vass!" he cried. "Is dere people in de world mit der foolishness to die because leafs dey drop off from a confounded vine? I haf not heard of such a thing. No, I will not bose as a model for your fool hermit-dunderhead. Vy do you allow dot silly pusiness to come in der brain of her? Ach, dot poor leetle Miss Yohnsy."

"She is very ill and weak," said Sue, "and the fever has left her mind morbid and full of strange fancies. Very well, Mr. Behrman, if you do not care to pose for me, you needn't. But I think you are a horrid old - old flibbertigibbet."

"You are just like a woman!" yelled Behrman. "Who said I will not bose? Go on. I come mit you. For half an hour I haf peen trying to say dot I am ready to bose. Gott! dis is not any blace in which one so goot as Miss Yohnsy shall lie sick. Some day I vill baint a masterpiece, and ve shall all go away. Gott! yes."

Johnsy was sleeping when they went upstairs. Sue pulled the shade down to the window-sill, and motioned Behrman into the other room. In there they peered out the window fearfully at the ivy vine. Then they looked at each other for a moment without speaking. A persistent, cold rain was falling, mingled with snow. Behrman, in his old blue shirt, took his seat as the hermit miner on an upturned kettle for a rock.

When Sue awoke from an hour's sleep the next morning she found Johnsy with dull, wide-open eyes staring at the drawn green shade.

"Pull it up; I want to see," she ordered, in a whisper.

Wearily Sue obeyed.

But, lo! after the beating rain and fierce gusts of wind that had endured through the livelong night, there yet stood out against the brick wall one ivy leaf. It was the last one on the vine. Still dark green near its stem, with its serrated edges tinted with the yellow of dissolution and decay, it hung bravely from the branch some twenty feet above the ground.

"It is the last one," said Johnsy. "I thought it would surely fall during the night. I heard the wind. It will fall to-day, and I shall die at the same time."

"Dear, dear!" said Sue, leaning her worn face down to the pillow, "think of me, if you won't think of yourself. What would I do?"

But Johnsy did not answer. The lonesomest thing in all the world is a soul when it is making ready to go on its mysterious, far journey. The fancy seemed to possess her more strongly as one by one the ties that bound her to friendship and to earth were loosed.

The day wore away, and even through the twilight they could see the lone ivy leaf clinging to its stem against the wall. And then, with the coming of the night the north wind was again loosed, while the rain still beat against the windows and pattered down from the low Dutch eaves.

When it was light enough Johnsy, the merciless, commanded that the shade be raised.

The ivy leaf was still there.

Johnsy lay for a long time looking at it. And then she called to Sue, who was stirring her chicken broth over the gas stove.

"I've been a bad girl, Sudie," said Johnsy. "Something has made that last leaf stay there to show me how wicked I was. It is a sin to want to die. You may bring a me a little broth now, and some milk with a little port in it, and - no; bring me a hand-mirror first, and then pack some pillows about me, and I will sit up and watch you cook."

And hour later she said:

"Sudie, some day I hope to paint the Bay of Naples."

The doctor came in the afternoon, and Sue had an excuse to go into the hallway as he left.

"Even chances," said the doctor, taking Sue's thin, shaking hand in his. "With good nursing you'll win." And now I must see another case I have downstairs. Behrman, his name is - some kind of an artist, I believe. Pneumonia, too. He is an old, weak man, and the attack is acute. There is no hope for him; but he goes to the hospital to-day to be made more comfortable."

The next day the doctor said to Sue: "She's out of danger. You won. Nutrition and care now - that's all."

And that afternoon Sue came to the bed where Johnsy lay, contentedly knitting a very blue and very useless woollen shoulder scarf, and put one arm around her, pillows and all.

"I have something to tell you, white mouse," she said. "Mr. Behrman died of pneumonia to-day in the hospital. He was ill only two days. The janitor found him the morning of the first day in his room downstairs helpless with pain. His shoes and clothing were wet through and icy cold. They couldn't imagine where he had been on such a dreadful night. And then they found a lantern, still lighted, and a ladder that had been dragged from its place, and some scattered brushes, and a palette with green and yellow colors mixed on it, and - look out the window, dear, at the last ivy leaf on the wall. Didn't you wonder why it never fluttered or moved when the wind blew? Ah, darling, it's Behrman's masterpiece - he painted it there the night that the last leaf fell."


http://www.online-literature.com/o_henry/1303/

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Chiếc lá cuối cùng - O'Henry

Lê Huy Bắc dịch




Trong một khu nhỏ ở phía Tây quảng trường Washington, đường phố chạy ngoằn ngoèo và tự cắt thành những mảnh nhỏ gọi là "biệt khu". Nhũng "biệt khu" này tạo thành những góc và đường lượn kỳ lạ. Mỗi con phố tự cắt một hoặc hai lần. Một dạo, có nghệ sĩ đã khám phá ra khả năng hữu ích của con phố này. Thử hình dung, một người khi thu hoá đơn tiền sơn, tiền giấy và tiền vải vẽ đi qua phố ấy, bỗng nhiên nhận thấy mình quay lại mà chưa thu được lấy một xu nào.

Vậy nên chẳng mấy chốc cánh nghệ sĩ đổ xô dến ngôi làng Greenwich cổ kính kì quặc đó, săn tìm những cửa sổ phía Bắc, những đầu hồi thế kỉ thứ mười tám và những căn phòng áp mái kiểu Hà Lan với giá thuê rẻ. Rồi họ nhập khẩu vài cái xô chậu đúc bằng hợp kim chì và thiếc, một hoặc hai cái bếp lẩu từ đại lộ Thứ Sáu rồi hình thành nên "khu hoạ sĩ".

Áp mái tòa nhà gạch ba tầng thấp tịt, Sue và Johnsy có một xưởng vẽ. Johnsy là tên gọi thân mật của Joanna. Một người từ Maine đến, còn người kia đến từ California.

Họ gặp nhau tại Table d'hôte trong tiệm Delmonico trên phố Thứ Tám và nhận thấy có cùng sở thích về nghệ thuật, về món salad rau diếp, về kiểu ống tay áo ngoài rộng và hợp nhau đến nỗi kết quả là một xưởng vẽ chung ra đời.

Dạo ấy là vào tháng Năm. Tháng Mười Một, gã khách lạ chưa hề được thấy mặt, lạnh lẽo, mà bác sĩ gọi là gã Viêm Phổi, rình rập đến khu họa sĩ, thỉnh thoảng vươn những ngón tay lạnh buốt của mình chạm vào ai đó. Khắp mạn Ðông, kẻ hủy diệt ấy hùng dũng bước đi, quật ngã hàng chục nạn nhân; nhưng khi qua những "biệt khu" đầy rêu và những con phố hẹp loằng ngoằng, bàn chân gã bước đi dè dặt.

Ngài Viêm Phổi không thuộc hàng chính nhân quân tử. Một phụ nữ mảnh mai, máu kiệt dần bởi những cơn gió Tây miền California khó có thể là đối thủ chính đáng của gã đần có nắm đấm đỏ, thở dốc, già nua kia. Nhưng gã vẫn quật ngã Johnsy; cô nằm, hầu như không động đậy trên chiếc giường sắt sơn của mình, nhìn qua những ô kính cửa sổ nhỏ kiểu Hà Lan lên bức tường trống trơn của ngôi nhà gạch đối diện.

Sáng nọ, ông bác sỹ có đôi mày rậm, đốm bạc gọi Sue ra hành lang.

- Ta có thể nói cơ hội sống của cô ấy chỉ còn lại một phần mười, - ông nói khi lắc nhiệt kế để thuỷ ngân hạ xuống. - Nhưng cái phần đó còn phụ thuộc vào việc cô ấy có muốn sống nữa hay không. Cái kiểu con người cứ sắp hàng bên cạnh ông chủ nhà hòm như thế thì thuốc men cũng chẳng có nghĩa lí gì. Cô bạn bé nhỏ của cô đã nghĩ rằng mình sẽ không bình phục nữa. Cô ấy có điều gì vướng mắc trong đầu không?

- Bạn ấy - bạn ấy mong ước có ngày vẽ được vịnh Naples, - Sue đáp.

- Vẽ ư? Hừ! Cô ấy không có điều gì đáng để bận tâm gấp bội lần hơn ư? - một chàng trai, chẳng hạn?

- Một chàng trai à? - Sue nói, cao giọng như thể tiếng đàn chợt buông dây. - Một người đàn ông thì tốt ư? Nhưng, không, thưa bác sỹ, không có chuyện đó đâu.

- À, vậy ra chỉ tại yếu thôi, - bác sỹ nói. - Tôi sẽ cố hết sức chữa chạy bằng tất cả vốn liếng y học của mình. Nhưng một khi bệnh nhận bắt đầu tính có bao nhiêu xe dự tang lễ của mình thì tôi phải trừ đi năm mươi phần trăm công hiệu cứu chữa của thuốc men. Nếu cô có thể làm cho cô ấy hỏi về những mốt mới mùa đông, tay áo chẳng hạn, thì tôi chắc trong mười phần cô ấy đã khá lên hai thay vì một như bây giờ.

Sau khi bác sĩ ra về, Sue vào phòng làm việc, khóc ướt đẫm cả chiếc khăn Nhật. Rồi cô bình tĩnh mang bảng vẽ vào phòng Johnsy, miệng huýt sáo một điệu nhạc Jazz.

Johnsy nằm, quay mặt về phía cửa sổ, tấm chăn trên người hầu như không gợn vết nhăn nào. Sue ngừng huýt sáo bởi tưởng bạn đã ngủ.

Cô dựng bảng vẽ và bắt đầu vẽ bức minh họa cho câu chuyện tạp chí bằng bút sắt. Những họa sĩ trẻ phải lát con đường đến nghệ thuật bằng các bức tranh minh họa cho những truyện trên tạp chí do các cây bút trẻ đã lát xuống để đến với văn học.

Khi Sue đang vẽ phác chiếc quần dài cưỡi ngựa trang nhã và chiếc kính một mắt cho nhân vật chính của truyện, anh chàng cao bồi Idaho, thì cô nghe có tiếng thì thầm lặp đi lặp lại nhiều lần. Cô bước vội đến bên giường.

Mắt Johnsy mở to. Cô đang nhìn ra cửa sổ và đếm - đếm lùi lại.

- Mười hai, - cô đếm, ngừng một lát, - "mười một", rồi "mười", "chín"; rồi gần như cùng một lúc "tám" và "bảy".

Sue lo lắng nhìn ra ngoài của sổ. Ðếm cài gì ở ngoài đó? Trong tầm mắt chỉ có một cái sân trơ trụi, ảm đạm và bức tường trống trơn của ngôi nhà gạch cách chừng sáu mét. Một dây trường xuân già, rất già, gốc cong queo và mục nát, leo đến giữa bức tường gạch. Hơi thở lạnh lẽo của mùa thu đã bứt lá của nó ra khỏi thân cho đến lúc chỉ còn trơ đám cành cây gần trụi hết lá bám vào những viên gạch nẻ sứt.

- Cái gì vậy hả bạn? - Sue hỏi.

- Sáu, - Johnsy nói như thể là tiếng thì thào. - Giờ thì chúng rụng nhanh hơn. Ba hôm trước phải gần cả trăm. Nó làm đầu mình phát đau lên khi đếm. Nhưng bây giờ thì dễ rồi. Một chiếc nữa đã đi. Giờ chỉ còn năm.

- Năm cái gì hả bạn? Nói cho Sudie của bạn biết đi.

- Những chiếc lá. Trên cây trường xuân. Khi chiếc cuối cùng rơi, chắc mình cũng ra đi. Mình biết điều đó đã ba ngày nay. Bác sĩ không nói gì với bạn sao?

- Ồ, mình không nghe những chuyện nhảm nhí như vậy đâu, - Sue trách với vẻ ân cần quả quyết. - Mấy chiếc lá trường xuân già đó thì có liên quan gì đến việc bạn bình phục kia chứ? Tại bạn quá yêu các dây leo ấy, thế đấy, bạn hư quá. Ðừng có nói dại nữa! À, sáng nay bác sỹ bảo mình rằng cơ hội bình phục nhanh của bạn là - để mình nhớ chính xác lời ông ấy - ông nói cơ hội chiếm đến chín phần mười! À, đấy là cơ hội gần chắc chắn như khi chúng ta đi ô tô hay đi bộ vượt qua một tòa nhà mới ở New York. Bây giờ hãy cố ăn tí cháo và để Sudie quay lại với bức vẽ, có thế thì bạn ấy mới có thể bán cho người biên tập rồi mua rượu vang port cho cô bé ốm yếu của bạn và lườn lợn cho cái bụng háu ăn của bạn ấy.

- Bạn không cần phải mua rượu vang nữa đâu, - Johnsy nói, mắt vẫn nhìn ra ngoài cửa sổ. - Một chiếc nữa rơi rồi. Không, mình không muốn ăn cháo tí nào. Chỉ còn bốn chiếc lá. Mình muốn xem chiếc cuối cùng rụng trước khi trời tối. Rồi mình cũng sẽ đi theo.

- Bạn Johnsy yêu quý ơi, - Sue cúi người xuống nói, - bạn có hứa với mình là sẽ nhắm mắt và không nhìn ra ngoài cửa sổ cho đến khi mình làm xong việc không? Mình phải nộp mấy bức này vào ngày mai. Mình cần ánh sáng, nếu không thì mình đã buông rèm xuống.

- Bạn không thể vẽ ở phòng khác sao? - Johnsy hờ hững hỏi.

- Mình thích ở đây, bên bạn, - Sue đáp. - Hơn nữa mình không muốn bạn cứ dán mắt vào những chiếc lá trường xuân ngớ ngẩn ấy.

- Khi nào bạn xong thì báo ngay cho mình nhé, - Johnsy nói, nhắm mắt lại và nằm im, tái nhợt như một pho tượng đổ, - bởi vì mình mình muốn xem chiếc lá cuối cùng rụng. Mình mệt mỏi vì chờ đợi. Mình rã rời vì suy nghĩ. Mình muốn tháo tung mọi thứ ràng buộc và dong buồm lướt đi, lướt đi tựa như một trong những chiếc lá mòn mỏi đáng thương kia.

- Hãy cố ngủ đi, - Sue nói. - Mình phải mời ông lão Behrman lên làm mẫu bức người thợ mỏ già khắc khổ. Mình sẽ đi một chốc thôi. Ðừng cố di chuyển cho đến khi mình quay lại.

Ông lão Behrman là họa sĩ sống ở tầng trệt bên dưới nhà họ. Lão đã ngoài sáu mươi, có bộ râu xoăn như bức tượng Moses của Michael Angelo, lượn như tóc từ đầu của thần Satyr xuống thân hình một con quỷ nhỏ. Behrman không thành công trong nghệ thuật. Ðã bốn mươi năm múa bút mà lão chưa hề chạm tới được gấu áo Nữ thần của mình. Lão luôn ấp ủ ý định vẽ một kiệt tác, nhưng vẫn chưa bắt đầu. Suốt nhiều năm nay, lão chẳng vẽ được gì ngoại trừ thỉng thoảng làm mấy đường quảng cáo hay chào hàng. Lão kiếm được ít tiền bằng cách ngồi mẫu cho mấy nghệ sĩ trẻ trong khu "hoạ sĩ" ấy, những người không đủ tiền thuê người mẫu chuyên nghiệp. Lão uống gin quá độ, nhưng vẫn nói về kiệt tác sắp vẽ của mình. Còn những lúc khác, lão là một lão già nhỏ thó hung tợn, luôn chế nhạo tính nhu mì của bất kì ai và luôn tự xem mình như loại khuyển đặc biệt, canh phòng bảo vệ hai nghệ sĩ trẻ ở xưởng vẽ bên trên.

Sue tìm thấy lão Behrman nồng nặc mùi rượu dâu nặng trong cái hang mờ tối của lão bên dưới. Trong góc phòng, một tấm vải trống, căng sẵn trên giá, vẫn đợi suốt hai mươi lăm năm nay chờ nét vẽ đầu tiên của bức kiệt tác. Cô kể cho lão nghe ý nghĩ lạ lùng của Johnsy và cái cách bạn ấy thực sự đuối đi, sắp lìa tung như một chiếc lá bay xa khi sự níu giữ mỏng manh của bạn ấy với thế giới này ngày một yếu hơn.

Lão Behrman, đôi mắt đỏ ngấn lệ, oang oang biểu lộ sự khinh thường và công kích của mình trước chuyện tưởng tượng ngu ngốc như thế.

- Chà! Trên thế gian này còn có người ngốc đến độ muốn chết vì những chiếc lá lìa xa cái dây leo dớ dẩn kia ư? Ta chưa bao giờ nghe chuyện nào như thế cả. Không, ta sẽ không ngồi làm mẫu lão già đần độn khắc khổ ù lì của cô đâu. Sao cô lại để cái chuyện ngu ngốc ấy chui vào óc của cô ta? Ôi, tội nghiệp thay cho Johnsy bé bỏng.

- Bạn ấy ốm yếu lắm, - Sue nói, - và sốt đã làm đầu óc bạn ấy đâm bệnh hoạn, đầy rẫy những ý tưởng hoang đường. Thôi được, bác Behrman à, nếu bác không ngồi mẫu cho cháu thì cũng chẳng sao. Nhưng cháu nghĩ bác là một lão già cục cằn, ba hoa, lọm khọm.

- Cô đúng là đồ đàn bà! - lão Behrman hét lên. - Ai bảo ta không ngồi mẫu? Ði nào. Ta đi cùng cô. Ta đã nói suốt nửa tiếng đồng hồ rằng ta sẽ làm mẫu rồi cơ mà. Lạy Chúa! Ðây không phải là nơi để một người tử tế như cô Johnsy nằm dưỡng bệnh. Hôm nào đó ta sẽ vẽ kiệt tác đó và tất cả chúng ta sẽ giã từ chốn này. Lạy Chúa! Ðúng đấy.

Johnsy đang ngủ khi hai người lên gác. Sue kéo rèm xuống che kín cửa sổ rồi ra hiệu cho lão Behrman sang phòng bên. Ở đấy, họ lo lắng nhìn ra cửa sổ, về phía cây trường xuân. Rồi hai người im lặng nhìn nhau một lát. Một cơn mưa lạnh, dai dẳng lẫn với tuyết đang rơi. Vận chiếc sơ mi xanh cũ, Behrman ngồi trên cái ấm lật úp, giả làm hòn đá trong tư thế người thợ mỏ khắc khổ.

Sáng hôm sau, Sue thức giấc sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ, cô bắt gặp đôi mắt mở to, vô cảm của Johnsy nhìn trân trân vào tấm rèm xanh nơi cửa sổ.

- Kéo hộ nó lên đi; mình muốn nhìn, - cô thì thào giục.

Sue miễn cưỡng nghe lời.

Nhưng, kìa! Sau một đêm mưa quật, gió mạnh lồng lộng không ngớt, trên bức tường gạch kia chiếc lá trường xuân vẫn đứng nương vào vách. Ðấy là chiếc lá cuối cùng. Vẫn xanh thẫm nơi gần cuống lá, nhung quanh rìa đã ngả màu vàng sẫm và hư hoại; chiếc lá vững chãi bám chắc vào cành cây cách mặt đất chừng sáu mét.

- Ðấy là chiếc lá cuối cùng, - Johnsy nói. - Mình tưởng chắc nó đã rơi đêm qua rồi. Mình nghe tiếng gió. Hôm nay chắc nó sẽ rơi và lúc ấy mình cũng sẽ chết.

- Bạn yêu quý, - Sue nói, mặt hốc hác cúi xuống gối, - nếu bạn không nghĩ về bản thân thì hãy nghĩ đến mình. Mình biết làm gì bây giờ?

Nhưng Johnsy không trả lời. Trên cõi đời này, cái cô độc nhất là một linh hồn đang chuẩn bị sẵn sàng để đi xa trên hành trình bí ẩn của nó. Ý nghĩ đó dường như chế ngự cô mạnh hơn khi từng tí, sợi dây ràng buộc cô với tình bạn, với thế gian này đang chùng ra.

Ngày trôi qua và ngay đến khi trong ánh hoàng hôn họ vẫn còn thấy chiếc lá trường xuân cô đơn bám chặt lấy thân cây tựa trên bờ vách. Và rồi khi bóng đêm tràn đến, gió bắc lại lồng lên trong lúc mưa vẫn nặng hạt quật vào cửa sổ, rơi xuống từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.

Lúc trời vừa hửng sáng, Johnsy tàn nhẫn yêu cầu kéo rèm lên.

Chiếc lá trường xuân vẫn còn đó.

Johnsy nằm nhìn nó hồi lâu. Lát sau cô gọi nhẹ Sue, đang nấu cháo gà cho cô trên cái bếp ga.

- Mình đúng là đồ tệ thật, Sudie à, - Johnsy nói. - Cái điều đã khiến chiếc lá cuối cùng kia nằm đấy đã cho mình thấy mình là kẻ nhẫn tâm như thế nào. Muốn chết là tội lỗi. Bây giờ bạn cho mình xin một tí cháo, ít sữa có pha tí rượng vang, và... khoan đã, đưa cho mình chiếc gương tay trước rồi sắp mấy cái gối quanh mình, mình sẽ ngồi dậy xem bạn nấu.

Một giờ sau cô nói:

- Sudie à, hôm nào đó mình hi vọng sẽ vẽ vịnh Naples.

Buổi chiều bác sỹ đến, khi ông về, Sue kiếm cớ để theo ra hành lang.

- Thoát rồi, - bác sỹ nắm bàn tay gầy guộc run run của Sue và nói. - Bằng tài chăm sóc khéo léo, cô đã chiến thắng. Bây giờ tôi phải đi thăm một ca khác ở dưới lầu. Behrman, tên ông ấy... tôi chắc đó là một nghệ sĩ. Cũng bị viêm phổi. Ông ấy đã già yếu mà bệnh tình thì lại nguy kịch. Không còn hi vọng, nhưng hôm nay ông ấy sẽ nhập viện để được chăm sóc kỹ càng hơn.

Hôm sau bác sỹ bảo Sue:

- Cô ấy đã qua cơn hiểm nghèo. Cô đã thắng. Bây giờ chỉ cần bồi dưỡng và chăm sóc chu đáo, thế thôi.

Chiều hôm ấy Sue đến bên giường, nơi Johsy đang nằm bình thản đan nhì nhằng chiếc khăn choàng len xanh thẫm và choàng tay ôm lấy người Johnsy với cả đống gối.

- Mình có chuyện kể đây, chuột bạch này, - cô nói. - Hôm nay, bác Behrman mất vì viêm phổi ở bệnh viện. Bác chỉ ốm có hai ngày. Sáng hôm đầu tiên, người gác cổng đã thấy bác quằn quại đau trong phòng của bác nơi tầng trệt. Giày và quần áo bác ướt sũng, lạnh băng. Họ không thể hình dung bác đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Rồi khi họ tìm thấy chiếc đèn lồng, hãy còn sáng và cái thang đã bị kéo khỏi chỗ của nó, mấy chiếc bút lông vương vãi và một bảng pha mầu với xanh vàng hòa lẫn, và... nhìn ra cửa sổ kia, bạn, chỗ chiếc lá trường xuân cuối cùng ấy. Bạn không ngạc nhiên là tại sao nó chẳng hề rung rinh hay di chuyển khi gió thổi? Ồ, bạn thân thương ơi, đấy là kiệt tác của bác Behrman... bác vẽ nó ở đó vào cái đêm chiếc lá cuối cùng rơi.
Report to moderator Logged
CTL
Class of 2003

Moderator
BTC
Gold Member
*****

Posts: 859



Catch the Cal Spirit..............

View Profile
Re:[truyện ngắn] Chiếc lá cuối cùng - O'Henry
« Reply #1 on: May 24, 2005, 06:01:24 PM » Reply with quote
Chiếc Lá Cuối Cùng

O. Henry

Nguyễn Cao Nguyên dịch

Tại một quận nhỏ nằm về hướng tây công trường Washington, đường sá chạy rối loạn, quanh co, tròng tréo nhau tạo thành nhiều khu nhỏ, thường được gọi là những "cái ổ". Những "cái ổ" này cong lượn, hình thù thật kỳ dị. Một con đường cứ tự cắt mình ra một hoặc hai lần. Có chàng nghệ sĩ phát ngôn rằng đường sá như vậy cũng có cái... lợi của nó. Giả sử như có một tên đòi nợ đến thu tiền cọ tiền sơn các thân chủ họa sĩ ở đây, lòng vòng qua những con đường như vậy cuối cùng chỉ để tìm thấy chính... mình, với hai bàn tay không.

Vì vậy mà các nghệ sĩ tìm đến, lang thang trong cái làng cổ Greenwich để tìm thuê những căn nhà có những chiếc cổng xây theo kiểu kiểu Hà Lan từ thế kỷ thứ mười tám, cửa sổ quay về hướng bắc với giá thuê thật hạ Rồi họ mang vào những chiếc thùng bằng thiết, vài cái dĩa mòn lỉn kiếm được ở Đại Lộ Thứ Sáu và cứ như vậy cái làng cổ mặc nhiên trở thành một "thuộc địa" của đám nghệ sĩ.

Sue và Johnsy có một xưỡng vẽ ở lầu trên cùng của một căn nhà gạch ba từng thấp lè tè. Johnsy là tên gọi ở nhà của Joanna. Một người từ Main, một người từ California, họ gặp nhau tại quán cơm bình dân trên đường Số Tám, cùng yêu thích hội họa, cùng mê món rau díp trộn, tương đắc đến nỗi cột tay áo mướn chung với nhau một xưởng vẽ.

Đó là hồi tháng Năm. Vào tháng mười một thì trời phái một ông khách lạnh lùng mà các ngài bác sĩ thường gọi là Bệnh Viêm Phổi đến khủng bố khu "thuộc địa", thò cái bàn tay lạnh ngắt, sờ chỗ này một chút, vỗ chỗ kia một phát. Khu vực phía đông bị ảnh hưởng nặng nề với khá nhiều người bệnh, nhưng bước chân của ông khách chậm dần khi bước vào cái mê cung chật hẹp rêu phong của khu "thuộc địa"

Ông khách Viêm Phổi không phải là hạng người mà bạn thường gọi là ông bạn già hào hiệp. Cô Johnsy gốc Cali nhỏ bé, liễu yếu đó thật ra không phải là đối thủ xứng tay của lão già tay đỏ điếm đàng, nhưng lão vẫn đập cô ta tận tình. Vì vậy mà cô gái nằm xụi lơ, bất động trên chiếc giường sắt, mắt nhìn vào bức tường gạch của căn nhà kế cận xuyên qua khung cửa sổ nhỏ.

Một bữa sáng nọ, ông bác sĩ mời Sue ra ngoài hành lang, nhướng đôi mày rậm:

"Cô ta chỉ có chừng một phần..., để coi, phần mười cơ hội sống sót" Vừa nói ông vừa rảy rảy cái nhiệt độ kế. "Đó là vì cô ta không có chí cầu sinh. Cái cảnh bệnh nhân sắp hàng chờ chết chớ không chịu uống thuốc chắc phải làm cho các thầy chế thuốc xấu hổ. Cô bạn nhỏ của cô đã hạ quyết tâm không chịu bình phục rồi. Cô ta có mơ ước gì trong đầu không?"

Sue đáp:

"Cô ấy... muốn một ngày nào đó sẽ vẽ Vịnh Naples."

"Vẽ? Chậc! Cô ta có một cái gì đáng giá hơn trong đầu để nghĩ tới không, một người đàn ông chẳng hạn?"

"Đàn ông?" Sue lập lại với một giọng mũi khịt khịt. "Đàn ông mà đáng giá thật..., à... không, thưa bác sĩ, không có những chuyện như vậy."

"Chà, như vậy thì tệ thật!" Bác sĩ nói. "Tôi sẽ rán hết sức làm những gì mà khoa học có thể làm được. Nhưng hễ khi nào bệnh nhân của tôi bắt đầu nghĩ tới chiếc xe chở quan tài và đám đô tùy thì tôi trừ đi một nửa cái hiệu quả của thuốc men. Nếu cô có thể làm cho cô ấy thắc mắc một chút gì về mùa đông năm tới thì tôi có thể hứa với cô là cái cơ hội sống sót là một trên năm, còn không thì một trên mười."

Sau khi ông bác sĩ bỏ đi, Sue trở vào phòng làm việc và khóc đến nhão chiếc khăn giấy Nhật Bản. Sau đó cô vác cái giá vẽ vào phòng Johnsy, miệng ba hoa những câu bông đùa chọc vui.

Johnsy nằm im lìm bất động dưới tấm chăn phủ giường, mặt hướng về phía cửa sổ. Ngỡ là bạn đang ngủ, Sue ngưng những lời đùa giỡn.

Cô ta sắp xếp giá vẽ và bắt đầu minh họa cho một truyện đăng báo. Những họa sĩ trẻ dọn đường đến với nghệ thuật bằng cách minh họa cho các truyện trên báo, cũng như các nhà văn trẻ dọn đường đến với văn chương bằng ngòi bút.

Lúc Sue đang mặc áo quần, mang mắt kiếng cho một nhân vật anh hùng, một chàng kỵ sĩ miền Idaho, thì cô nghe một thứ âm thanh rầm rì, lập đi lập lại nhiều lần. Cô ta chạy vội lại bên giường người bệnh.

Johnsy đang mở tròn mắt, nhìn ra ngoài cửa sổ và đếm. Đếm ngược.

"Mười hai." một lát sau "Mười một", "Mười", rồi "Chín"; rồi "Tám" và "Bảy" gần như liền nhau.

Sue nhìn ra ngoài cửa sổ với vẻ bồn chồn lo lắng. Có gì ở ngoài đó để đếm đâu? Chỉ có một khoảng sân trống trơn buồn thảm và cái tường gạch của căn nhà cách đó hai mươi thước. Một giây nho già, thật già, gân guốc và cằn cỗi bò lên gần nửa bức tường. Những cơn gió lạnh mùa thu vừa qua làm lá rụng gần hết chỉ còn trơ lại mấy nhánh bám lủng lẳng vào bức tường gạch đổ nát.

Sue hỏi:

"Đếm gì vậy, nhỏ?"

"Sáu." Johnsy nói, gần như thì thầm. "Nó bắt đầu rụng nhanh rồi. Ba ngày trước còn cả trăm, làm mình đếm đến nhức đầu. Nhưng bây giờ thì dễ rồi. Lại một chiếc nữa rụng kìa. Chỉ còn có năm chiếc."

"Năm chiếc gì hở nhỏ? Nói cho Sudie biết với."

"Lá! Lá trên giây nho. Khi chiếc lá nho cuối cùng rơi xuống thì mình cũng sẽ đi luôn. Mình nghiệm ra điều đó ba hôm rồi. Bác sĩ không nói cho bạn biết như vậy sao?"

"Ồ, mình chưa bao giờ nghe được những chuyện vô lý như vậy." Sue gắt bạn, giọng pha một chút giễu cợt. "Cái giây nho già đó thì có liên quan gì đến sức khỏe của bạn? Bạn thường vẫn thích cái giây nho đó lắm mà, cái cô hư này. Đừng có suy nghĩ dại dột như vậy. Ồ, hồi sáng này bác sĩ nói là bạn có nhiều cơ hội bình phục lắm, để nhớ chính xác coi ổng nói sao, ổng nói, mười ăn một. Như vậy thì chắc ăn như bắp rồi, chắc ăn như mình chạy xe trên đường phố hay đi bộ qua các cao ốc ở New York vậy. Thôi, rán ăn chút súp nhá, rồi để cho con nhỏ Sudie này tiếp tục vẽ tranh bán kiếm chút tiền còm mua rượu cho con đang bệnh, mua thịt heo xay về ăn cho đỡ đói nhá."

"Bạn không cần phải mua thêm rượu nho." Johnsy nói mà mắt vẫn dán chặt ra ngoài cửa sổ. "Một chiếc nữa rụng. Không, mình không muốn ăn súp đâu. Vậy là chỉ còn lại bốn chiếc. Mình muốn nhìn thấy chiếc lá cuối cùng rơi trước khi trời tối. Rồi mình sẽ đi theo..."

Sue cúi xuống bên mình Johnsy:

"Johnsy, nhắm mắt lại và hứa là sẽ không nhìn ra ngoài cửa sổ nữa cho đến khi nào mình vẽ xong. Mình phải nộp mấy bản vẽ này vào ngày mai. Mình cần chút ánh sáng, nếu không thì bức tranh sẽ tối hù."

Johnsy hỏi, vẻ lạnh lùng:

"Bạn không vẽ ở phòng khác được à?"

"Mình cần phải ở đây với bạn." Sue đáp. "Ngoài ra, mình không muốn bạn cứ nhìn vào mấy cái lá nho chết tiệt đó."

"Vẽ xong thì nhớ cho biết liền." Johnsy nói và nhắm mắt lại, nằm bất động như một bức tượng bị đổ. "Tại mình muốn nhìn thấy chiếc lá cuối cùng rơi xuống. Mình chờ mệt quá rồi. Mình suy nghĩ mệt quá rồi. Mình muốn buông xuôi tất cả, để cho nó cứ tự do rơi xuống, rơi xuống như những chiếc lá tội nghiệp kia."

"Rán ngủ đi." Sue nói. "Mình phải kêu ông Behrman lên ngồi làm mẫu một người thợ mỏ nghèo. Mình sẽ đi chừng một phút. Đừng cử động gì cả cho đến khi mình trở lại, nhé."

Lão Behrman là một họa sĩ ở ngay dưới tầng trệt. Lão đã quá sáu mươi tuổi, có một bộ râu chảy dài từ một cái đầu to tướng xuống một thân hình nhỏ thó giống như bộ râu dài của thánh Moses trong tranh của Michael Angelo. Behrman là một nghệ sĩ thất bại. Lão cầm cọ đã bốn mươi năm rồi mà chẳng vẽ được một bức tranh nào cho ra hồn. Lúc nào lão cũng làm như sắp sửa thực hiện một tác phẩm lớn, nhưng thực sự chưa bao giờ bắt tay vào việc. Suốt mấy năm liền lão chẳng vẽ vời gì ngoài một vài bức tranh quảng cáo lem nhem. Lão kiếm sống bằng nghề làm người mẫu cho các họa sĩ trẻ trong khu thuộc địa vì các họa sĩ trẻ này không đủ tiền mướn các người mẫu chuyên nghiệp. Lão uống rượu như hũ chìm, và nói hoài về cái tác phẩm lớn sắp hoàn thành của mình. Đối với nhiều người thì lão là một lão già nhỏ con mà gân lắm, thường mạt sát thậm tệ cái tánh ủy mị yếu đuối của người khác và tự coi mình như một người dẫn dắt, bảo vệ hai cô họa sĩ trẻ trong cái xưỡng vẽ trên lầu.

Sue tìm thấy lão Behrman trong căn phòng nhỏ tối hù của lão ở lầu dưới, người nồng nặc mùi rượu dâu. Trong một góc phòng, tấm vải trên khung vẽ vẫn còn trống trơn nằm chờ hơn hai mươi năm rồi đường cọ đầu tiên của cái tác phẩm lớn của lão. Cô kể cho lão nghe về sự tưởng tượng lạ lùng của Johnsy, về nỗi lo là cô ta vốn đã mong manh, yếu đuối, khi nghị lực của cô cạn đi rồi thì cô sẽ trôi tuột đi như chiếc lá lìa cành.

Lão Behrman, cặp mắt đỏ ngầu chiếu thẳng ra trước, la lên với vẻ chế nhạo, khinh bỉ cái óc tưởng tượng ngu ngốc đó.

"Dà." Lão khóc. "Thế dan có người ngu nào nghĩ như con nhỏ đó là mình sẽ chít theo những chiếc lá nho khi nó lìa cành không? Lão chưa từng nghe chiện đó bao giờ. Không, Lão không làm cái người mẫu khổ hạnh ngu ngốc đó cho cô đâu, hiểu chưa. Sao cô lại để cho những chiện ngu xuẩn như dậy chạy dô đầu con nhỏ đó như dậy hả? Ờ, cái con nhỏ Johnsy tội nghiệp."

"Cô ta bệnh nặng và yếu lắm." Sue đáp. "Cơn sốt làm cho tâm trí cô ta trở nên hổn loạn, tưởng tượng ra những việc hoang đường. Được rồi. Ông Mehrman, nếu ông không muốn làm người mẫu cho tôi thì cũng không sao. Tôi biết ông chỉ là một lão già khó tánh, ba hoa, ngồi lê đôi mách."

"Cô đúng là cái giống đờn bà!" Lão Behrman la lên. "Ai nói là lão không chịu ngồi mẫu? Đi đi. Lão sẽ lên gặp cô. Suốt nửa tiếng đồng hồ vừa rồi lão đã giải thích là lão sẳn sàng ngồi mẫu mà. Dà, đây đâu phải là chỗ cho những người tốt như cô Johnsy nằm bịnh chớ. Một ngày nào đó lão sẽ dẽ xong tác phẩm lớn, rồi chúng ta sẽ rời bỏ chỗ này. Dà, đúng dậy."

Lúc hai người lên đến nơi thì Johnsy đang ngủ. Sue kéo tấm màn cửa sổ cho kín lại và ra dấu cho lão Behrman sang phòng kế. Cả hai cùng lo lắng nhìn mấy cọng giây nho bên ngoài cửa sổ. Rồi cả hai cùng nhìn nhau một lúc lâu không nói lời nào. Trời mưa dai dẳng và có chút tuyết rơi. Lão Behrman trong chiếc áo xanh cũ kỷ, bắt đầu ngồi lên trên cái ấm nước đặt lộn ngược giả làm tảng đá để làm mẫu một người thợ mỏ nghèo khó.

Sáng hôm sau, khi Sue thức dậy sau chừng một giờ ngủ mê, cô bắt gặp Johnsy với cặp mắt mở lớn, đờ đẫn đang nhìn chăm chăm vào một cái bóng màu xanh.

"Kéo cửa sổ lên. Mình muốn nhìn một chút." Cô thì thầm ra lệnh.

Sue làm theo một cách uể oải.

Nhưng, ô kìa, sau một cơn mưa dữ dội và những cơn gió vật vả suốt đêm dài, một chiếc lá nho vẫn còn hiện rõ mồn một trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá nho cuối cùng còn sót lại. Cuống lá vẫn còn cái màu xanh đậm nhưng ven rìa lá răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, treo lơ lững như thách đố trên một giây nho cách mặt đất chừng hai chục thước.

"Đó là chiếc lá cuối cùng." Johnsy nói. "Mình cứ tưởng nó chắc phải rụng hồi đêm rồi. Mình nghe gió dữ lắm. Chắc nó sẽ rụng trong ngày hôm nay và mình cũng sẽ rụng theo."

"Nhỏ, nhỏ ơi." Sue vừa nói vừa dúi khuôn mặt mệt mõi của mình vào chiếc gối. "Nếu bạn không muốn nghĩ đến bản thân mình thì xin hãy nghĩ tới Sue đây. Sue phải làm sao đây?"

Nhưng Johnsy không trả lời. Cái sinh vật cô đơn khủng khiếp nhất trên thế gian này phải là cái linh hồn khi đã sẳn sàng đi vào một cuộc hành trình miên viễn, đầy huyền bí. Sự tưởng tượng hoang đường đó dường như càng ám ảnh cô gái mạnh mẽ hơn khi mối liên hệ với bạn bè và với trái đất này của cô cứ lỏng lẽo dần.

Ngày tàn dần, và dù trời nhá nhem tranh tối tranh sáng, họ vẫn có thể nhìn thấy chiếc lá nho duy nhất còn bám vào cuống giây nổi bật trên bức tường. Rồi đêm đến và những cơn gió bắc lụn dần, trong khi cơn mưa vẫn còn đập vào khung cửa sổ, và rơi lộp bộp dưới mái hiên.

Khi trời vừa hừng sáng, Johnsy thẩn thờ đòi kéo tấm màn che lên.

Chiếc lá vẫn còn đó.

Johnsy nằm yên lặng nhìn một lúc khá lâu. Rồi cô cất tiếng gọi Sue đang khuấy nồi súp gà trên cái lò gas.

"Mình thật là hư quá, Sudie ạ." Johnsy nói. "Một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng kia không chịu rụng làm mình cảm thấy xấu hổ quá, mình thật là tệ quá. Muốn chết đi thì quả là một điều ngu xuẩn. Bạn mang cho mình một chút súp đi, một ít sữa có pha chút rượu nho nữa; nhưng khoan, mang cho mình một cái gương nhỏ trước đã, rồi kê giùm mình mấy chiếc gối để mình có thể ngồi dậy nhìn bạn làm bếp."

Một giờ sau cô ta bảo:

"Sudie này, mình hy vọng có ngày sẽ vẽ Vịnh Naples."

Chiều hôm đó bác sĩ đến thăm. Sue cáo lỗi với bạn để đi ra hành lang gặp bác sĩ khi ông ta ra về.

"Có triển vọng tốt." Bác sĩ vừa nói vừa cầm lấy bàn tay gầy guộc và run rẩy của Sue. "Rán chăm sóc thì cô ấy sẽ khỏi. Bây giờ tôi phải đi thăm một bệnh nhân khác dưới lầu, tên là Behrman, nghe nói là một nghệ sĩ gì đó. Cũng bị viêm phổi. Ông ta già, yếu thành ra bị nặng lắm. Không có hy vọng gì; nhưng hôm nay sẽ đưa ông ta vào bệnh viện để được tiện nghi hơn."

Hôm sau bác sĩ bảo Sue:

"Cô ấy qua cơn nguy rồi. Cô đã thắng. Giờ chỉ cần ăn uống và tịnh dưỡng là đủ."

Chiều hôm đó, Sue đến bên Johnsy đang nằm trên giường bệnh, thắt lại chiếc khăn len quàng cổ màu thật xanh, quàng tay ôm lấy bạn, rồi ôm chiếc gối, tần mần tẩn mẩn...

"Mình có chuyện này muốn nói với bạn, con chuột bạch à." Cô ta nói. "Cụ Behrman đã mất trong bệnh viện ngày hôm nay vì bị viêm phổi. Cụ mắc bệnh chỉ có hai ngày. Hôm đầu tiên ông quản gia tìm thấy cụ nằm trong phòng có vẻ đau đớn lắm. Giày dép, quần áo cụ ướt sũng và lạnh như đá. Họ không tưởng tượng ra được cụ ấy đi đâu, làm gì trong một đêm gió mưa khủng khiếp như vậy. Sau đó họ tìm thấy chiếc đèn lồng vẫn còn cháy sáng, một chiếc thang được kéo lê ra từ trong kho, mấy chiếc cọ còn dính sơn và một hộp sơn pha trộn hai thứ màu xanh và vàng. Và bạn thử nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn vào chiếc lá nho cuối cùng trên bức tường đó. Bạn không cảm thấy ngạc nhiên là tại sao nó chẳng lung lay động đậy gì trong cơn gió à? Nhỏ ơi, nó chính là cái tác phẩm lớn của cụ Behrman đó. Cụ đã vẽ nó vào cái đêm chiếc lá nho cuối cùng rơi xuống."